Những câu hỏi liên quan
Linh Chi
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
19 tháng 4 2022 lúc 23:09

Tham khảo:

a)Xét △ ABC có:

IB là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)

IC là tia phân giác \(\widehat{ACB}\)

⇒ I là điểm đồng quy của 3 tia phân giác △ ABC

Suy ra:  AI là phân giác \(\widehat{BAC}\)

Suy ra: I là tâm đường tròn nội tiếp △ ABC

R = d ( I, AB )   =  d ( I, AC )

⇒ ID = IE

Xét △ ADI và △ AIE có

   AI chung

   \(\widehat{DAI}\) = \(\widehat{IAE}\)

   ID = IE

⇒ △ADI = △AIE ( c - g - c )

⇒ AD = AE

Bình luận (6)
Khanh Pham
19 tháng 4 2022 lúc 23:31

hình bạn tự vẽ nhé

a)Xét △ ABC có:

BI là tia phân giác của góc ABC

CI là tia phân giác của góc ACB

⇒ I là điểm đồng quy của 3 tia phân giác △ ABC

=>  AI là phân giác của góc BAC

=> I là tâm đường tròn nội tiếp △ ABC

R = d ( I, AB )   =  d ( I, AC )

⇒ ID = IE

Xét △ ADI và △ AIE có

   AI chung

   góc DAI = góc IAE

   ID = IE

⇒ △ADI = △AIE ( c - g - c )

⇒ AD = AE

b)mình không biết làm thông cảm

Bình luận (0)
Pham Viet Hang
Xem chi tiết
Không Tên
6 tháng 2 2018 lúc 20:18

Các tia phân giác góc B, C  cắt nhau tại I

\(\Rightarrow\)AI  là phân giác góc A

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DAI}=\widehat{EAI}\)

Xét 2 tam giác vuông    \(\Delta DAI\)và    \(\Delta EAI\)có:

        \(AI:\)cạnh chung

       \(\widehat{DAI}=\widehat{EAI}\)(cmt)

suy ra:   \(\Delta DAI=\Delta EAI\)(ch_gn)

\(\Rightarrow\)\(AD=AE\)

Bình luận (0)
Đỗ Hồng Quang
Xem chi tiết
Đức Thắng Lê
11 tháng 3 2016 lúc 7:48

minh moi hoc lop 5

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệu BÌnh
11 tháng 3 2016 lúc 21:05

mình làm được 1 phần à.

THeo định lý Pytago có :

BC2 = AB2 + AC2 => BC= 4,752+ 6,252 => BC = \(\sqrt{4,75^2+6,25^2}\) 

=> BC = 43,8125 \(\approx\) 43,81 (cm)

Xét 2 tam giác vuông BDI và BEI có :

BI chung

Góc DBI = Góc EBI (vì BI là tia phân giác của góc B)

=> tam giác BDI = tam giác BEI (ch-gn)

=> BD = BE = 4,75 (cm)

Bình luận (0)
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
15 tháng 4 2016 lúc 20:37

A B C I D E F

a)Nối AI

Xét tam giác ABC có tia phân giác của ^B và ^C cắt nhau tại I

=>AI là tia phân giác của A(Tính chất tia phân giác của tam giác) => ^DAI=^EAI

Xét tg DAI và tg EAI có:

^DAI=^EAI(cmt)

AI là cạnh chung

^IDA=^IEA(=900)

Do đó, tg DAI= tg EAI(ch-gn)

=>AD=ED(2 cạnh tương ứng)

b)Kẻ IF vuông góc BC

Vì I là điểm thuộc tia phân giác của ^B nên BD=BF

Vì I là điểm thuộc tia phân giác của ^C nên CE=CF

Vì tam giác ABC vuông tại A nên AB2+AC2=BC2(Định lí Py-ta-go)

hay 62+82=BC2

BC=\(\sqrt{36+64}=\sqrt{100}\)

BC=10(cm)

Ta có: BC=BF+CF

mà BF=BD=AB-AD

mà CF=CE=AC-AE

nên AB-AD+AC-AE=10

hay 6+8-(AD+AE)=10

mà AD=AE

nên 14-2*AD=10

2*AD=14-10

AD=4/2

AD=AE=2(cm)

Vậy AD=AE=2cm

Bình luận (0)
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
15 tháng 4 2016 lúc 20:14

a) vì I là giao điểm của 2 p/giác của góc B và góc C (gt)

=> AI là p/giác của góc A (đlý)

=> góc A1 = góc A2 (đ/lý)

xét tam giác ADI và tam giác AEI có:

góc D = góc E = 900 (gt)

AI chung

góc A1 = góc A2 ( cmt)

=> tam giác ADI = tam giác AEI ( ch-gn)

=> AD = AE ( cạnh tương ứng)

híc mk còn câu b) ko bít làm giải giúp nhé!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
dangthicamtu
15 tháng 4 2016 lúc 20:21

mk ms có lớp 6 ak

Bình luận (0)
Nguyễn Văn An
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Giang
10 tháng 9 2018 lúc 21:12

Kẻ IF vuông góc với BC   \(\left(IF\in BC\right)\)

Xét tam giác IDB và tam giác IFB ta có :

\(\widehat{BDI}=\widehat{BFI}\left(=90^o\right)\)

\(BI\):  cạnh chung

\(\widehat{IBD}=\widehat{IBF}\)( theo giả thiết )

\(\Rightarrow\Delta IDB=\Delta IFB\)( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow ID=IE\)( hai cạnh tương ứng )             (1)

Tương tự : \(\Delta IEC=\Delta IFC\)( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow IE=IF\)( hai cạnh tương ứng )               (2)

Từ (1) và (2) => ID = IE           ( đpcm )

Bình luận (1)
Anh Phạm
Xem chi tiết
Đặng Yến Nhi
Xem chi tiết
Lê Linh Chi
Xem chi tiết
Trương Thiên Ái
Xem chi tiết